Các Loại Rau Quả Giúp Bệnh Ngăn Ngừa Và Làm Dịu Thoái Hóa Khớp
Dể điều trị bệnh thoái hóa khớp không phải chỉ ngày một ngày hai mà nó là cả một quá trình tập luyện điều trị lâu dài.
Bạn không những chỉ dùng thuốc mà còn phải kết hợp cả chế độ ăn uống và tập luyện phù hợp, như thế mới có thể giảm khả năng thoái hóa khớp phát triển .
1. Thực phẩm nào có lợi cho thoái hóa khớp
Thoái hóa khớp là tình trạng các khớp bị lão hóa do vậy ta cần bổ sung canxi cho xương bằng các thực phẩm giàu
canxi đó là các loại thịt : thịt heo, thịt bò, thịt gia cầm, cá biển, tôm , sò.
Ngoài ra cần bổ sung thêm vitamin D, B, K, acid folic, calcium, sắt có chứa trong các loại rau.
Nên dùng các loại dầu chứa acid béo omega 3 như: dầu đậu nành, dầu hạnh nhân, dầu ôliu…
Thêm vào đó cần tăng cường các loại trái cây như: đu đủ, dứa, chanh, bưởi vì các loại trái này là nguồn cung ứng men kháng viêm và sinh tố C, 2 hoạt chất có tác dụng kháng viêm.
Việc sử dụng các sản phẩm bổ sung có chứa Glucosamin, Chodroitin là rất cần thiết trong việc phòng ngừa và hỗ trợ điều trị bệnh thoái hóa khớp.
2. Những thực phẩm không nên dùng khi bị thoái hóa khớp
Tất cả món ăn làm tăng chất mỡ trong máu đều bất lợi cho người đang bị viêm khớp vì xúc tác phản ứng viêm tấy ở mặt trong bao khớp. Do đó không chỉ thịt mỡ, bơ, xúc xích, dăm-bông mà ngay cả bánh kẹo cũng nên hạn chế sử dụng.
Chú ý không ăn bắp khi khớp đang đau vì trong bắp có nhóm hoạt chất dễ gây nên tình trạng dị ứng dưới dạng viêm khớp.
Tránh ăn những thực phẩm có hàm lượng purin và fructozo cao như: cá trích, thịt gia súc, gan và thịt lợn muối.
Không nên uống các đồ uống có cồn như rượu, bia và các đồ uống có chứa nhiều cồn khác; không nên hút thuốc.
3. Chế độ sinh hoạt
Để phòng ngừa và hạn chế các cơn đau do thoái hóa khớp trong sinh hoạt cũng như ăn uống, nên lưu ý những điều sau đây:
Giảm cân, cải tạo cơ địa, thay đổi các thói quen xấu làm tăng chịu lực của khớp (ngồi xổm, xách nặng...). Giảm cân là yếu tố quan trọng hàng đầu, bởi nó sẽ giúp giảm áp lực cho khớp.
Người béo phì thường kèm thoái hóa khớp, cho nên người béo phì cần cân bằng chế độ ăn kiêng từ từ để làm giảm tối đa những chấn động trên khớp.
Tập luyện: Tập thể dục nhẹ nhàng, nghỉ ngơi khi đau, đi với gậy chống nếu cần, các động tác nhẹ nhàng có tác dụng thư giãn các khớp, tránh tình trạng để cho các khớp bị “ì”, ít hoạt động.
Vật lý trị liệu: Mục đích tránh teo cơ, duy trì độ vận động của khớp. Cường độ tập luyện cần điều chỉnh tùy từng bệnh nhân, tùy từng vị trí của thoái hóa mà có các bài tập khác nhau
Tóm lại, nếu chúng ta biết cách lựa chọn các thực phẩm bổ dưỡng và phối hợp sử dụng chúng thường xuyên thì có thể nấu được những món ăn rất ngon miệng mà lại có tác dụng phòng chống bệnh THK.
Tôi xin giới thiệu Bài Thuốc hiệu quả:
Đặc Trị Chữa Bệnh Của Thuốc
- ĐAU LƯNG, ĐAU CÁC KHỚP, ĐẦU GỐI, CÁC ĐỐT XƯƠNG BÀN TAY, BÀN CHÂN, ĐAU ĐẦU,CỔ, BẢ VAI, BỆNH GOUT (GÚT).
- VÔI HÓA CỘT SỐNG, VIÊM XOANG, DÂY CHẰNG, DÂY THẦN KINH TỌA, DO GÃY XƯƠNG, TOÀN THÂN DO BỊ NGÃ, ĐÁNH ĐẬP.
- MẤT NGỦ, KÉM ĂN, VIÊM HỌNG TRẺ EM, NGƯỜI LỚN, ĐAU RĂNG.
* THUỐC CÓ TÁC DỤNG CẮT CƠN ĐAU VÀ CHỮA KHỎI NHANH NHẠY, ĐÃ CÓ UY TÍN CHỮA KHỎI CÁC BỆNH TRÊN. ĐÃ KHỎI NHIỀU BỆNH NHÂN CA NGỢI VỀ THUỐC.
Cách Dùng Gói Thuốc:
- Uống ngày 1 gói chia 2 lần sau bữa ăn
- Cấp tính ngày 2 gói chia 2 lần sau bữa ăn
Pha với nước ấm hòa thêm 1/2 thìa đường hoặc mật ong
• Thuốc có tác dụng chữa bệnh nhanh, thường chỉ uống từ 1-3 đợt (mỗi đợt 20 gói) tùy mức độ bệnh. Uống từ 1 -5 gói đã thấy chuyển biến tích cực.
Tác dụng phụ:
Thuốc bào chế từ cây bách bệnh và thảo dược nên rất an toàn cho người sử dụng
• Thuốc có tác dụng kích thích ăn rất tốt, đặc biệt là khi uống thuốc vào thấy người khỏe khoắn và tỉnh táo hơn nhiều.
Tuy nhiên khi uống thuốc này người bệnh phải kiêng các loại thức ăn chua, cay, thịt trâu, thịt bò, thịt chó. Những người có bệnh nội tạng mãn tính không nên dùng.
Liên hệ: 0904 946 234
https://www.facebook.com/thuocdongygiatruyenchuabachbenh/
- Giao hàng tận nơi trong địa bàn thành phố Hà Nội.
- Khách hàng các tỉnh xin vui lòng liên hệ để được hướng dẫn mua thuốc thuận tiện.