Nguyên Nhân Chính

Nguyên Nhân Khác

Nguyên Nhân Gây Bị Đau Lưng

Nguyên Nhân Gây Ra Người Bị Đau Lưng

Nguyên Nhân Gây Ra Mất Ngủ

Nguyên Nhân Gây Ra Người Hay Bị Mất Ngủ

Nguyên Nhân Hay Bị Bệnh Gout (Gút)

Nguyên Nhân Người Đau, nhức Bị Bệnh Gout(gút)

Nguyên Nhân Hay Bị Viêm Xoang

Nguyên Nhân Người Hay Bị Viêm Xoang

Hỏi Đáp - Chia Sẻ

Các Loại Rau Quả Giúp Bệnh Thoái Hóa Khớp

Các Loại Rau Quả Giúp Bệnh Ngăn Ngừa Và Làm Dịu Thoái Hóa Khớp

Cách Chữa Bệnh Đau Lưng Ở Đâu

Phương pháp và cách chữa bệnh đau lưng ở đâu

Gai xương tăng mức nặng của thoái hóa khớp gối

Lần cập nhật cuối (Thứ ba, 21 Tháng 7 2020 11:02)

Gai xương tăng mức nặng của thoái hóa khớp gối

Thuốc đông y gia truyền chữa bách bệnh

Gai xương tăng mức nặng của người bị thoái hóa khớp gối

- Nhiều người vào tuổi trung niên bị đau khớp đi khám, chụp phim có hình ảnh gai xương và chẩn đoán bị thoái hóa khớp.

Nhiều người vào tuổi trung niên bị đau khớp đi khám, chụp phim có hình ảnh gai xương và chẩn đoán bị thoái hóa khớp.

Thực tế gai xương không chỉ có trong bệnh lý thoái hóa khớp hoặc cột sống mà còn gặp trong các bệnh lý viêm mạn tính mô mềm.

Vậy phải xử lý gai xương như thế nào?

Về mặt thương tổn, gai xương hay chồi xương là để chỉ các hình ảnh bất thường quan sát thấy trên phim X-quang ở bệnh nhân bị bệnh lý thoái hóa khớp hoặc cột sống. Có hai loại gai xương mà cơ chế hình thành hơi khác nhau. Đó là gai xương trong bệnh lý thoái hóa khớp hoặc cột sống và gai xương trong các bệnh lý viêm mạn tính mô mềm (thường gặp là gai xương gót)

Đối với gai xương mô mềm, cụ thể hay gặp là gai xương gót, biểu hiện của tình trạng viêm mạn tính của tổ chức cân thoái hóa trong bệnh lý viêm cân gan chân.

Tình trạng viêm mạn tính, tái diễn nhiều lần gây tổn thương tại chỗ và hiện tượng lắng đọng canxi làmxuất hiện hình ảnh trông giống như cái gai ở vị trí xương gót nên còn được gọi là gai xương gót. Về cơ bản, hình ảnh này là biểu hiện hậu quả của tổn thương viêm chứ không phải nguyên nhân chính của các triệu chứng trong tổn thương.

Về điều trị, nếu có phẫu thuật thì cũng không phải để cắt gai xương mà nhằm giải quyết các tổn thương viêm là chính.

Trong bệnh lý thoái hóa, bản chất của gai xương là hình ảnh canxi hóa tổ chức sụn tái cấu trúc trong bệnh lý thoái hóa khớp.

Nguyên nhân là trong các khớp hoạt dịch, các đầu xương được bọc bởi sụn khớp. Đây là mô dạng nửa cứng, có vai trò bảo vệ các đầu xương, có tính đàn hồi và phân chia lực tác động khi truyền qua các khớp.

Trong quá trình sinh hoạt, làm việc, có nhiều yếu tố gây tổn thương lớp sụn này như chấn thương hay bệnh lý, trong đó thường gặp nhất là bệnh lý thoái hóa khớp. Sự tổn thương lớp sụn do phải chịu lực tải trong quá trình truyền lực qua khớp (vì vậy nên hay gặp các khớp ở chân hơn ở tay) và sự lão hóa của sụn theo tuổi.

Cơ thể là một bộ máy vô cùng kỳ diệu, có khả năng tự sửa chữa các tổn thương nên khi gặp tổn thương sụn sẽ tạo ra quá trình tăng sinh, tái cấu trúc bù vào chỗ sụn tổn thương. Tuy nhiên, nơi sụn tổn thương thường ở vị trí tỳ đè nên khả năng mọc lại sụn ở vị trí cũ khó khăn.

Vì vậy, thường hình thành nên các cấu trúc sụn ở những vùng rìa của khớp, tức là các vùng không tỳ đè, sau đó quá trình lắng đọng canxi làm xuất hiện gai xương. Như vậy, hình ảnh gai xương trong bệnh lý thoái hóa khớp là một trong các hình ảnh gián tiếp đánh giá mức độ nặng của thương tổn thoái hóa khớp. Gai xương càng lớn, càng nhiều thì mức độ thoái hóa càng nặng.

Triệu chứng gây phiền toái chính của bệnh lý thoái hóa khớp là đau.

Tuy nhiên, gai xương không phải là nguyên nhân gây đau trực tiếp mà do yếu tố gây đau kiểu viêm, đau do viêm của mô mềm như dây chằng bao khớp quanh khớp.

Tại sao vậy? Khi khớp chuyển động, gai xương sẽ ma sát với mô mềm xung quanh, thường nhất là các dây chằng của khớp, khi có một yếu tố thuận lợi như mức độ vận động quá nhiều, tình trạng viêm sụn trong khớp tăng lên thì khả năng viêm bao khớp và dây chằng tăng lên.

Vì vậy, trong các phẫu thuật thay khớp, việc lấy bỏ triệt để các gai xương là yếu tố giúp cho sự thành công của phẫu thuật tăng lên.

Đối với một số trường hợp với mức độ thoái hóa khớp vừa, có chỉ định can thiệp nội soi khớp, bên cạnh việc cắt lọc tổ chức viêm thì việc làm sạch các chồi xương (hay còn được gọi là cắt gai xương) là cần thiết, tất nhiên là ở những vị trí cần thiết, có thể can thiệp được qua nội soi.

TS Trần Trung Dũng (trường Đại học Y Hà Nội)

Tôi xin giới thiệu Bài Thuốc hiệu quả:

Thuốc Đông Y Gia Truyền Bào Chế Cây Bách Bệnh Và Một Số Cây Thuốc Nam

Đặc Trị Chữa Bệnh Của Thuốc

- ĐAU LƯNG, ĐAU CÁC KHỚP, ĐẦU GỐI, CÁC ĐỐT XƯƠNG BÀN TAY, BÀN CHÂN, ĐAU ĐẦU,CỔ, BẢ VAI, BỆNH GOUT (GÚT).

- VÔI HÓA CỘT SỐNG, VIÊM XOANG, DÂY CHẰNG, DÂY THẦN KINH TỌA, DO GÃY XƯƠNG, TOÀN THÂN DO BỊ NGÃ, ĐÁNH ĐẬP.

- MẤT NGỦ, KÉM ĂN, VIÊM HỌNG TRẺ EM, NGƯỜI LỚN, ĐAU RĂNG.

* THUỐC CÓ TÁC DỤNG CẮT CƠN ĐAU VÀ CHỮA KHỎI NHANH NHẠY, ĐÃ CÓ UY TÍN CHỮA KHỎI CÁC BỆNH TRÊN. ĐÃ KHỎI NHIỀU BỆNH NHÂN CA NGỢI VỀ THUỐC.

Thuốc đông y gia truyền bách bệnh chữa bệnh thoái hóa khớp gối

Cách Dùng Gói Thuốc:

- Uống ngày 1 gói chia 2 lần sau bữa ăn

- Cấp tính ngày 2 gói chia 2 lần sau bữa ăn

Pha với nước ấm hòa thêm 1/2 thìa đường hoặc mật ong

• Thuốc có tác dụng chữa bệnh nhanh, thường chỉ uống từ 1-3 đợt (mỗi đợt 20 gói) tùy mức độ bệnh. Uống từ 1 -5 gói đã thấy chuyển biến tích cực.

Tác dụng phụ:

Thuốc bào chế từ cây bách bệnh và thảo dược nên rất an toàn cho người sử dụng

• Thuốc có tác dụng kích thích ăn rất tốt, đặc biệt là khi uống thuốc vào thấy người khỏe khoắn và tỉnh táo hơn nhiều.

Tuy nhiên khi uống thuốc này người bệnh phải kiêng các loại thức ăn chua, cay, thịt trâu, thịt bò, thịt chó. Những người có bệnh nội tạng mãn tính không nên dùng.

Thuốc đông y gia truyền bách bệnh chữa bệnh thoái hóa khớp gối, vôi hóa cột sống, đau xương khớp, thoái hóa khớp, viêm xương khớp...

Liên hệ: 0904 946 234

https://www.facebook.com/thuocdongygiatruyenchuabachbenh/

- Giao hàng tận nơi trong địa bàn thành phố Hà Nội.

- Khách hàng các tỉnh xin vui lòng liên hệ để được hướng dẫn mua thuốc thuận tiện.